QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ CHO THIẾT BỊ ĐA PHƯƠNG TIỆN - YÊU CẦU PHÁT XẠ: QCVN 118:2018/BTTTT (CISPR 32:2015)


QCVN 118:2018/BTTTT do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Vụ Khoa học và Công nghệ thẩm định và trình duyệt, Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành kèm theo Thông tư số 08/2018/TT-BTTTT ngày 25 tháng 05 năm 2018


Quy chuẩn QCVN 118:2018/BTTTT được ban hành nhầm:
- Thiết lập các yêu cầu thích hợp bảo đảm cho các nghiệp vụ vô tuyến điện hoạt
động bình thường trong dải tần số từ 9 kHz đến 400 GHz
- Chỉ định các thủ tục để bảo đảm độ tái lập của các phép đo và khả năng lặp lại của
các kết quả.
Quy chuẩn này áp dụng đối với thiết bị đa phương tiện như:
- Thiết bị công nghệ thông tin: thiết bị có một (hoặc tổ hợp các) chức năng chính:
nhập, lưu trữ, hiển thị, khôi phục, truyền dẫn, xử lý, chuyển mạch hoặc điều khiển dữ
liệu và/hoặc các bản tin viễn thông và thiết bị có thể được trang bị một hoặc nhiều
cổng
- Thiết bị thu hình quảng bá: thiết bị chứa bộ điều hưởng dùng để thu những dịch
vụ quảng bá
- Hoặc các tổ hợp của các thiết bị này.
Thiết bị đa phương tiện
Quy chuẩn QCVN 118:2018/BTTTT ban hành về các nội dung được quy định như sau:
1. QUY ĐỊNH CHUNG
1.1. Phạm vi điều chỉnh
1.2. Đối tượng áp dụng
1.3. Tài liệu viện dẫn
1.4. Giải thích từ ngữ
1.5. Chữ viết tắt
1.6. Phân loại thiết bị

2. QUY ĐỊNH KỸ THUẬT
2.1. Quy định kỹ thuật chung
2.2. Yêu cầu đối với các phát xạ bức xạ
2.3. Yêu cầu phát xạ dẫn

3. PHƯƠNG PHÁP ĐO
3.1. Khái quát
3.2. Hệ thống máy chủ và EUT kiểu mô-đun
3.3. Thủ tục đo
3.4. Tài liệu hướng dẫn của thiết bị
3.5. Khả năng áp dụng
3.6. Báo cáo thử nghiệm
3.7. Sự tuân thủ theo quy chuẩn này
3.8. Độ không đảm bảo đo

4. QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ
5. TRÁCH NHIỆM CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN
6. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
PHỤ LỤC
Phụ lục A (Quy định) Thực thi EUT trong quá trình đo và các đặc tính kỹ thuật của tín hiệu thử
Phụ lục B (Quy định) Thủ tục đo, thiết bị đo và thông tin hỗ trợ
Phụ lục C (Quy định) Bố trí EUT, AE, cục bộ và cáp nối kết hợp
Phụ lục D (Tham khảo) Phép đo quét trước
Phụ lục E (Tham khảo) Tóm tắt nội dung báo cáo thử nghiệm
Phụ lục F (Tham khảo) Thông tin hỗ trợ cho các thủ tục đo được quy định trong B.4.1.1
Phụ lục G (Quy định) Thông tin hỗ trợ phép đo khối ngoài trời của hệ thống thu tín hiệu vệ tinh tại gia
Phụ lục H (Tham khảo) Phương pháp đo khác và giới hạn liên quan đối với phát xạ bức xạ
Thư mục tài liệu tham khảo
Thử nghiệm nhiễu dẫn tại cổng nguồn cho TV
Ngoài ra chúng tôi còn có thể thực hiện thử nghiệm trên các phiên bản tiêu chuẩn của các nước như dưới đây:
CISPR 32:2015
CISPR 32:2015 /AMD1:2019
CISPR 32:2012
EN 55032:2015/A11:2020
EN 55032: 2015
EN 55032:2015/AC:2016
EN 55032: 2015 +A11: 2020 +A1: 2020
FCC Part 15B (10-01- 2020)
FCC Part 15B 2018
FCC Part 15B 2021
IEC/PAS 62825:2013
AS/NZS CISPR 32:2015
VCCI-CISPR 32: 2016
KS C 9832:2019
GB/T 9254.1-2021
CNS 15936:2016
ABNT NBR IEC/CISPR 32:2021
SANS 2332: 1ED 2017
GOST CISPR 32-2015
IS/CISPR 32 : 2015
CISPR 16-2-1:2014
CISPR 16-2-1:2014+AMD1:2017 CSV
EN 55016-2-1:2014
GB/T 9254- 2008
CISPR 22:2008
EN 55022: 2010
J 55022 (H22)
GB/T 13837-2012
CISPR 13: 2009
CISPR 13: 2009+A1: 2015
EN 55013: 2009
EN 55013:2013/A1:2016
J 55013 (H22)
Thử nghiệm nhiễu bức xạ cho TV tại tần số 1 GHz - 6 GHz
Thông tin liên hệ để được tư vấn: CÔNG TY TNHH GCL (HCM)
Hotline: 0393423091 | Hà Nội: 02473099929
Email: hcm@gclab.org | louise.vietnam@pcn-global.com
Văn phòng: Số 27, Đường 12, KDC Khang ĐIền, Phường Phước Long B, Thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh
Phòng thử nghiệm: Số 115, Ngõ An Phú 04, Phường An Phú, Thành phố Thuận An, Tỉnh Bình Dương.

Chia Sẻ

Tin Liên Quan